Võ đạo của võ cổ truyền Bình Định

Võ đạo của võ cổ truyền Bình Định

  Võ đạo là cái đạo của người học võ, cái đạo của con người sống trong trời, đất, được thể hiện một cách sinh động qua bản sắc văn hóa, truyền thống, phong tục, tập quán, điều kiện kinh tế-xã hội và cốt cách con nhà võ, cùng với quá trình giáo dục, tự giáo dục,...
Võ thuật & Đạo làm người

Võ thuật & Đạo làm người

Võ thuật không chỉ là môn học về kỹ thuật luyện tập chiến đấu, không chỉ là một môn nghệ thuật mà còn là môn khoa học nữa. Bởi vì hình thức của nó được xây dựng từ các lý thuyết căn bản của khoa học tự nhiên như vật lý học, sinh học đồng thời nội dung của nó chứa đựng...
Tâm & Tâm Pháp Trong Võ Thuật

Tâm & Tâm Pháp Trong Võ Thuật

1, “ TÂM “ TRONG NGÔN NGỮ TIẾNG VIỆT NÓI CHUNG VÀ “ TÂM “ TRONG VÕ THUẬT Tâm là một khái niệm chỉ về Lõi cốt của mọi hiện tượng, mọi vật, việc làm Tâm ( tim ) trong cơ thể là sinh mệnh, nó có địa vị đứng đầu trong các tạng phủ, các tạng phủ khác đều hoạt động hợp...
Bồ Đề Đạt Ma với võ thuật

Bồ Đề Đạt Ma với võ thuật

Ngày nay, các nhà nghiên cứu lịch sử võ học đều thừa nhận, Thiếu Lâm không những là cội nguồn của nhiều môn võ khác, mà còn được tôn xưng là Ngôi Sao Bắc Đẩu trong nền võ học. Võ học Thiếu Lâm vừa gắn liền với ngôi cổ tự lịch sử, vừa là kho võ học vô cùng đồ sộ. Thật...
Đạo Trong Võ Học

Đạo Trong Võ Học

Một thế Nhu Đạo Nói về Đạo trong võ học, là nói về Đường lối, là Chân lý, là Giáo Dục. Võ học chính thống – cho dù võ Việt Nam, võ Nhật, võ Trung Hoa, Đại Hàn, hay bất cứ môn phái của dân tộc nào cũng có Đạo. Võ Học có năm Đạo: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. Những năm đầu...
Ý nghĩa về cách chào nhau trong võ thuật

Ý nghĩa về cách chào nhau trong võ thuật

Trong võ thuật, chào là thao tác đầu phải học khi nhập môn. Võ sinh nghiêng mình trước võ sư, hay lịch sự chắp tay trước đấu thủ, là một biểu tượng văn hoá không thể thiếu. Động tác cúi mình thể hiện sự kính trọng, thao tác tay chứa đựng những ý nghĩa vừa rất võ đạo,...